Lõi củ ba kích có độc không

Khi sử dụng ba kích, người ta thường chỉ lấy phần thịt củ và bỏ lõi vì cho rằng phần lõi cho thể gây hại cho người dùng. Vậy lõi củ ba kích có độc không? Loại bỏ lõi ba kích như thế nào?

Lõi củ ba kích có độc không?

Thịt củ ba kích là loại dượng liệu quý trong Đông y, chế biến thức ăn và phổ biến nhất chính là làm đồ ngâm R. Tuy nhiên, phần lõi lại không tốt cho sức khỏe do chứa rubiadin và carbohydrate có khả năng gây hại đến hệ tim mạch.

Lõi củ ba kích có độc không là thắc mắc của nhiều người

Lõi củ ba kích có độc không là thắc mắc của nhiều người

Biểu hiện rõ rệt khi sử dụng phần lõi là khiến tim đạp nhanh, chỉ số đường huyết trong máu tăng vọt gây nên hàng loạt hệ lụy sức khỏe nhất là khi sử dụng với số lượng lớn trong thời gian dài. Do vậy, trong hướng dẫn sử dụng củ ba kích đúng cách, yêu cầu phải bỏ phần lõi và chỉ lấy phần thịt củ.

Làm thế nào để rút lõi ba kích nhanh và đơn giản?

Sơ chế ba kích trước khi làm vị thuốc, món ăn hay đồ ngâm R, cần thực hiện đúng để loại bỏ sạch phần lõi cũng như rút ngắn thời gian làm ba kích. Người dùng có thể tham khảo các cách sau:

- Cách 1: Chẻ đôi củ ba kích và dùng tay tách phần lõi ba kích khỏi phần thịt

- Cách 2: Phơi héo dưới nắng để giảm bớt nước trong củ ba kích, lúc này phần lõi và phần thịt có thể dễ dàng tách ra hơn. Lưu ý không áp dụng cách này cho ba kích rừng bởi chúng vốn ít nước, khi phơi phần thịt sẽ dính chặt vào phần lõi ba kích hơn.

- Cách 3: Dùng dao đập bẹp củ ba kích trên mặt thớt. Khi đó thịt củ dễ dàng tách ra khỏi lõi.

- Cách 4: Lấy dao khía phần thịt củ và tách phần lõi ba kích ra ngoài.

Trong sản xuất công nghiệp sản xuất ba kích khô, người ta thường hấp củ ba kích để phần thịt chín mềm, lúc này phần lõi dễ dàng rút ra mà không tốn quá nhiều công sức. Củ ba kích vẫn còn hình dáng nguyên vẹn.

Phân loại ba kích

Ba kích có 2 loại là ba kích trắng và ba kích tím. Do thành phần dưỡng chất trong củ ba kích tím nhiều hơn cũng như khả năng sinh sống, nuôi trồng tốt hơn nên ba kích tím được đánh giá cao và có giá trị tốt hơn ba kích trắng. Cách nhân biết ba kích tím và ba kích trắng như sau:

- Ba kích trắng có phần vỏ ngoài màu vàng nhạt, lõi trắng. Khi ngâm R thường không làm đổi màu R.

- Ba kích tím thì vỏ ngoài vàng sậm hơn, phần thịt ba kích có màu tím hoặc ánh tím. Đem ngâm với R sẽ thôi ra màu tím sậm đẹp mắt và thơm ngon.

Ba kích tím khiến rượu ngâm có màu tím

Ba kích tím khiến R ngâm có màu tím

Người dùng cần biết cách lựa chọn loại ba kích tươi, sạch và giá trị dinh dưỡng cao để phát huy hết hiệu quả trong quá trình sử dụng. Đáp ứng nhu cầu mua ba kích chất lượng tốt, taomeorungtaybac.com đã đến tận các hộ dân nuôi trồng ba kích ở vùng núi phía bắc, trực tiếp kiểm chứng và thu mua để cung cấp để khách hàng những sản phẩm tươi sạch và an toàn nhất.

Nếu còn thắc mắc nào ngoài lõi củ ba kích có độc không, vui lòng liên hệ taomeoeungtaybac.com để được tư vấn thêm thông tin.

Sản phẩm


Xem thêm các bài viết

Chát faceGọi điệnZalo