Ba kích có mấy loại?

 Ba kích có mấy loại, dùng ba kích như thế nào cho an toàn là thắc mắc của nhiều người bởi đây là loại dược liệu quý có công dụng chữa trị bệnh cũng như tăng cường sức khỏe cho cả nam và nữ giới. Để phát huy hết hiệu quả của loại củ này, mỗi người cần trang bị kiến thức nhận biết cũng như sơ chế, sử dụng ba kích.

Vậy ba kích có mấy loại

Trong Đông Y, ba kích có vị cay, chát ngọt, tính ôn, bổ thận. Hiện có 2 loại ba kích là ba kích trắng và ba kích tím. Cách phân biệt ba kích tím và ba kích trắng như sau:

Nhiều người không biết ba kích có mấy loại

Nhiều người không biết ba kích có mấy loại

- Ba kích trắng: Vỏ màu vàng nhạt, phần thịt màu trắng, khi ngâm cùng R sẽ không làm đổi màu và giữ nguyên màu trong.

- Ba kích tím: Vỏ thường sậm màu hơn, thịt có màu tía hoặc ánh tím. Nếu được ngâm với R sẽ thôi ra màu tím đẹp mắt.

Trong 2 loại này thì ba kích tím được ưa chuộng sử dụng hơn cả bởi lượng tinh chất dồi dào, dễ trồng và thu hoạch cho năng suất cao hơn.

Ba kích mang đến nhiều hiệu quả sức khỏe như:

- Làm ấm thận, tráng dương giúp tăng cường chức năng sinh lý nam giới, trừ phong thấp.

- Ba kích sắc nước uống có tác dụng kiện gân cốt, kéo dài thời gian và tăng chất lượng cuộc yêu của nam giới.

- Ngâm R ba kích uống cũng tăng cường chức năng sinh lý, hỗ trợ điều trị chứng di một tinh, xuất tinh sớm...

Ba kích chỉ được sử dụng phần thịt nên trong quá trình sơ chế, phải bỏ lõi. Nhiều người không nắm được kiến thức này khi sử dụng cả lõi ba kích dễ ảnh hưởng đến hệ tim mạch và dễ làm gia tăng nồng độ đường huyết trong máu. Phần lõi ba kích nhất là loại ba kích rừng thường bám khá chắc vào thịt, nếu không có phương pháp thường khó cho ra thành phẩm đẹp mắt, giữ nguyên được tinh chất.

Cách bỏ lõi ba kích đơn giản tại nhà

Bạn có thể mua sẵn ba kích khô bỏ lõi hoặc tự thực hiện tại nhà theo các cách sau:

Ba kích phải bỏ lõi để loại bỏ độc tố khi sử dụng

Ba kích phải bỏ lõi để loại bỏ độc tố khi sử dụng

- Với ba kích trồng: Ba kích trồng có đặc điểm là phần thịt khá dày, củ nhiều nước. Để tách bỏ lõi của ba kích trồng cũng không quá khó khăn. Có thể bẻ hoặc tách bằng tay, dùng dao. Để đơn giản hơn, nên phơi héo ba kích để củ rút bớt nước, lúc này lõi và thịt cũng dễ dàng tách ra hơn.

- Ba kích rừng sơ chế thường khó khăn hơn bởi củ ít nước, thịt củ bám chắc vào lõi. Không nên áp dụng cách phơi héo mà nên dùng dao đập dập củ trên thớt và dùng tay bóc tách bỏ lõi. Bạn cũng có thể cùng dao để tách bằng cách chẻ đôi củ rồi lấy mũi dao bỏ lõi.

Ba kích hiện bị làm giả khá nhiều bởi nhu cầu sử dụng lớn. Người mua nên tìm đến các cơ sở cung cấp uy tín để giảm thiểu tình trạng này. Taomeorungtaybac.com đang là địa chỉ chuyên cung cấp các loại đặc sản núi rừng tây bắc trong đó có ba kích tím Quảng Ninh là đặc sản chất lượng được nhiều người đặt mua.

Nếu còn thắc mắc nào ngoài ba kích có mấy loại, vui lòng liên hệ Taomeorungtaybac.com theo số hotline 0987234138 để được tư vấn cụ thể.

Sản phẩm


Xem thêm các bài viết

Chát faceGọi điệnZalo